Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 12:32

Cường độ điện trường bằng 0 khi:

\(\begin{array}{l}\overrightarrow {{E_1}}  + \overrightarrow {{E_2}}  = \overrightarrow E  = \overrightarrow 0  \Rightarrow \overrightarrow {{E_1}}  =  - \overrightarrow {{E_2}} \\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{E_1}}  \uparrow  \downarrow \overrightarrow {{E_2}} \\{E_1} = {E_2}\end{array} \right.\end{array}\)

Vì \(\left| {{q_1}} \right| < \left| {{q_2}} \right| \Rightarrow \)Điểm đó thuộc đường thẳng AB và ngoài đoạn AB, gần A hơn (r2>r1)

\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}{r_2} - {r_1} = AB\\\frac{{r_1^2}}{{r_2^2}} = \frac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{\left| {{q_2}} \right|}} = \frac{{\left| {{{3.10}^{ - 6}}} \right|}}{{\left| { - 3,{{5.10}^{ - 6}}} \right|}}\end{array} \right.\\ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{r_1} = 3,6m\\{r_2} = 4,2m\end{array} \right.\end{array}\)

Vậy điểm cần tìm cách A 3,6 m và cách  B 4,2 m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2019 lúc 12:23

Đáp án: A

Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì hai vecto  E 1 do q1 gây ra và  E 2  do q2 gây ra phải ngược chiều và cùng độ lớn nên M nằm trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB

Do |q2| > |q1| nên r1 < r=> r1 = r2 - AB,

=> và r1 = 10 cm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2019 lúc 17:26

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
@a01900420005
Xem chi tiết
Hải Anh
22 tháng 5 2021 lúc 16:55

Ta có: \(\overrightarrow{E_1}+\overrightarrow{E_2}=0\Rightarrow\overrightarrow{E_1}=-\overrightarrow{E_2}\)  

Để \(\overrightarrow{E_1}\) ngược chiều \(\overrightarrow{E_2}\) thì điểm M nằm trên đường nối AB và nằm ngoài AB.

Có: \(E_1=E_2\) \(\Leftrightarrow k\dfrac{\left|q_1\right|}{r_1^2}=k\dfrac{\left|q_2\right|}{r_2^2}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{4.10^{-8}}{r_1^2}=\dfrac{10^{-8}}{r_2^2}\) \(\Leftrightarrow r_1=2r_2\left(1\right)\)

Vì: \(\left|q_1\right|>\left|q_2\right|\) nên điểm M nằm ngoài AB và gần B hơn.

⇒ r1 - r2 = 6 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_1=12\left(cm\right)\\r_2=6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Vị trí cường độ điện trường bằng 0 cách q1 12cm, cách q2 6cm.

 

Bình luận (0)
Băng Thiên Thiên
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2018 lúc 10:18

Đáp án: D

Ta thấy q A . q B  > 0 ⇒ M là vị trí mà cường độ điện trường do hai điện tích trên gây ra tại đó bằng 0 nên M nằm giữa A và B:

Vì EAM = EBM nên

Từ (1), (2) ⇒ MA = 4cm, MB = 2cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2017 lúc 16:02

Đáp án A. Vì khi đó điện tích trên hai quả cầu đã trung hòa nhau hoàn toàn

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 6 2019 lúc 10:08

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 9 2017 lúc 17:12

Chọn đáp án B.

Hai quả cầu ban đầu có điện tích trái dấu nên:  q 1 = − q 2

Sau khi cho hai điện tích tiếp xúc với nhau, điện tích của mỗi quả cầu: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 9 2018 lúc 4:43

Chọn đáp án A.

Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra thì điện tích của mỗi quả cầu bằng 0 ð cường độ điện trường tại C bằng 0

Bình luận (0)